HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI MỚI KHỐI 9 tuần từ 13 tháng 4 năm 2020 đến 18 tháng 4 năm 2020

Lượt xem: Lượt tải:


Thông tin Nội dung
Tên tài nguyên HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI MỚI KHỐI 9 tuần từ 13 tháng 4 năm 2020 đến 18 tháng 4 năm 2020
Loại tài nguyên Tài liệu - Giáo trình,
Tên tập tin KHOI-9_HƯỚNG-DẪN-HỌC-TAI-NHA-2.docx
Loại tập tin application/vnd.openxmlformats-officedocument.wordprocessingml.document
Dung lượng 167.52 kB
Ngày chia sẻ 13/04/2020
Lượt xem 1268
Lượt tải 17
Xem tài liệu Vui lòng đăng nhập để xem!
Tải về Vui lòng đăng nhập để tải về!

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN NGỮ VĂN 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).
Lưu ý: Các em sử dụng sách giáo khoa ngữ văn 9 – học kì II làm tài liệu hướng dẫn để tìm hiểu trả lời các câu hỏi bên dưới.
Bài 1: Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Câu hỏi:
Câu 1: Cho biết vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
Câu 2: Bố cục của văn bản gồm mấy phần, nội dung của từng phần?
Câu 3: Tìm điểm mạnh, yếu của con người VN ? Nguyên nhân, tác hại của điểm yếu đó? Nhận xét cách lập luận của tác giả ?
Câu 4: Qua văn bản trên hãy rút ra giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật?
Bài 2: Tiếng việt: Các thành phần biệt lập (tt)
Câu hỏi:
Câu 1: Theo em thế nào là thành phần biệt lập gọi – đáp, thành phần biệt lập phụ chú ? Cho ví dụ ?
Câu 2: Bài tập vận dụng: Tìm các thành phần biệt lập trong các ví dụ dưới đây:
a, Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
b, Chắc hẳn trận đấu tối nay giữa tuyển Việt Nam với tuyển Thái Lan sẽ thu hút đông đảo người xem và cổ vũ.
c, Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
d, Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
g, Thưa bác, con mới từ Hà Nội về thăm gia đình ta ạ!
h, Này, chuyện lớp mình đạt giải nhất là thế nào vậy?
e, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Bài 3: Tập làm văn: Chuẩn bị cho bài viết tập làm văn số 5
Lập dàn bài cho các đề sau:
Đề bài 1: Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện internet của giới trẻ ngày nay.
Đề bài 2: Hiện nay môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng do vấn đề rác thải chưa được xử lí đúng qui trình. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Bài 4: Tập làm văn: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Câu hỏi:
Câu 1: Theo em , hiểu thế nào là nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
Câu 2: Bài tập vận dụng
Cho đoạn văn sau:
Tình mẫu tử là tình thân ruột thịt giữa mẹ và con, đó là sự hi sinh vô điều kiện của người mẹ dành cho con, và cũng là tình yêu thương, sự tôn kính của đứa con dành cho người mẹ.
Tình mẫu tử là tình cảm cao đẹp, thiêng liêng và đẹp đẽ nhất trong cuộc đời. Đối với mỗi con người, sự đủ đầy về vật chất không thể thay thế sự phong phú trong đời sống tinh thần của ta. Tình mẫu tử mang lại đời sống tinh thần của mỗi người trở nên ý nghĩa hơn, giúp ta tránh khỏi những cám dỗ trong cuộc sống. Tình mẫu tử như điểm tựa tinh thần nâng đỡ con người trước khó khăn, sóng gió, thể hiện niềm tin, động lực, khát vọng sống của cá nhân mỗi người. Chẳng bởi thế mà mỗi khi gặp khó khăn, người đầu tiên chúng ta nghĩ tới là mẹ, mong được mẹ động viên, an ủi. Rồi những lúc vui vẻ, đạt thành tựu trong cuộc sống, người đầu tiên muốn chia sẻ nhất cũng chính là mẹ.
Vì thế, mỗi đứa con cần biết tôn trọng, yêu thương và ghi nhớ công ơn của mẹ- người mang nặng đẻ đau mỗi chúng ta. Biết thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc đối với mẹ. Bằng những hành động nhỏ bé nhưng thiết thực như trò chuyện cùng với mẹ, lắng nghe tâm tư của mẹ, hay đơn giản như khỏe mạnh, học tập thật tốt và sống có giá trị hơn mỗi ngày. Tình mẫu tử luôn là tình cảm đẹp, nâng đỡ mỗi con người sống tốt hơn, nhân ái hơn.
Đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi sau:
– Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
– Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó.
– Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?
Chúc các em làm bài tốt!
————————————–Hết ————————————
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN Lịch sử 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).

Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941)
1. Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh
* Thế giới:
– Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô → thế giới hình thành 2 trận tuyến
– Cuộc đấu tranh của ndân ta là 1 bộ phận của trận tuyến Dân chủ
* Trong nước:
– Nhân dân rên xiết dưới 2 tầng áp bức của Pháp -Nhật → mâu thuẫn dân tộc sâu sắc
– Ngày 28/1/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng→triệu tập Hội nghị TW 8
2. Hội nghị Trung ¬ương 8( 5/ 1941)
– Thời gian: 10 đến 19/5/1941
– Địa điểm: Pác Bó (Cao Bằng)
-Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
– Nội dung:
+ Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc
+ Khẩu hiệu: Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng các khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công” tiến tới thực hiện “ Người cày có ruộng”
+ Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là Hội cứu quốc
– Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập
→ Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
3. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh
* Xây dựng lực lượng chính trị:
– Lập các Hội cứu quốc – tập hợp quần chúng
– Các đoàn thể cứu quốc được xây dựng khắp cả nước nhất là ở Cao – Bắc – Lạng
– Đẩy mạnh công tác báo chí cách mạng của Đảng, Việt Minh → tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng
* Xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị k/n:
– Năm 1941, thành lập Cứu quốc quân → phát động ctranh du kích ở Bắc sơn –Vũ Nhai
– Tháng 5/1944, ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa
– Ngày 22/12/1944,lập Đội VN TTGPQ
* Xây dựng căn cứ cách mạng:
Mở rộng căn cứ Cao -Bắc – Lạng.
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNGTÁM NĂM 1945 (Đọc thêm)
CÂU HỎI
1. Đảng chủ trương thành lập Mật trận Việt Minh trong hoàn cảnh như thế nào?
Thời gian, địa điểm của Hội nghị Trung ương 8? Nêu nội dung chủ yếu của Mặt trận Việt Minh?
2. Em có nhận xét gì về chủ trương của Đảng trong thời kỳ này?
3. Sau khi thành lập Mặt trận Việt Minh đã làm gì? Kết quả đạt được? Vai trò, ý nghĩa của Mặt trận Việt Minh ?
4. Em có nhận xét gì về hình ảnh của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân?
(Khai thác H. 37 (SGK trang 88, Ảnh lễ tuyên thệ của 34 chiến sỹ do đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Đội trưởng – Tại khu rừng Trần Hưng Đạo – Cao Bằng).
……………………………………………Chúc các em học tốt……………………………………….
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN Địa lý 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).
Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
A. NỘI DUNG GHI VÀO VỞ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
– Vị trí cực Nam đất nước, nằm gần đường XĐ, liền kề vùng ĐNB
– ba mặt giáo biển, có biên giớ chung với CPC.
– Ý nghĩa: Có lợi thế trong giao lưu kinh tế xã hội với các vùng trên cả nước, với các nước tiểu vùng S.Mê Công.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
*Đặc điểm:
– DT đất phù sa lớn
– Địa hình thấp, bằng phẳng
– Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều
– Nguồn nước dồi dào
– Sinh vật phong phú(cả dưới nước và trên cạn)
* Thuận lợi:
– Phát triển nông nghiệp
– Biển ấm, ngư trường rộng lớn, thủy hải sản phong phú
– Nhiều đảo và QĐ
Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
* Khó khăn:
– Lũ lụt thường xuyên xảy ra.
– Đất phèn, đất mặn chiếm DT khá lớn
– Thiếu nước ngọ trong mùa khô
* Biện pháp: Tăng cường đầu tư hệ thống thủy lợi, cải tạo đất phèn, đất mặn, đầu tư các dự án thoát lũ, phòng chống và chủ động sống chung với lũ
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
– Đông dân, ngoài người kinh còn có người Khơ Me, Hoa, Chăm…
– Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
– Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao: Tỉ lệ hộ nghèo : 10,2%, tỉ lệ người lớn biết chữ: 88,1%…., tỉ lệ dân thành thị thấp.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở ĐBSCL?
2. Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL?
3. Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi dôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này?

BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp theo)
A. NỘI DUNG GHI VỞ
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
– Là vùng trọng điểm LTTP lớn nhất cả nước: chiếm 51,1 % diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước. Lúa được trồng ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng….
– ĐB sông Cửu Long giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực của cả nước.
– Khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm 50% tổng sản lượng cả nước : nuôi tôm, cá xuất khẩu ở Kiên Giang, Cà Mau, An Giang…
– Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước: xoài, dừa, cam…Nghề nuôi vịt đàn và trồng rừng ngập mặn phát triển.
2. Công nghiệp:
– Bắt đầu phát triển, chiếm tỉ trọng thấp ( 20% ) GĐP toàn vùng năm 2002.
– Các ngành công nghiệp: CB lương thực thực phẩm (65%) cơ cấu CN của vùng, là ngành chiểm tỉ trọng cao và phát triển nhất vùng phân bố ở : Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang…, sản xuất hàng tiêu dung, sản xuất vật liệu xây dựng( 12%), cơ khí và một số ngành CN khác phân bố chủ yếu ở Cần Thơ.
3. Dịch vụ:
– Bắt đầu phát triển.
– Các ngành chủ yếu: Xuất nhập khẩu phát triển: Gạo 80% gạo xuất khẩu cả nước, thủy sản đông lạnh, hoa quả…, vận tải thủy, du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc.
V. Các trung tâm kinh tế:
– Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là các trung tâm kinh tế của vùng.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này.
2.a. Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
b. Vì sao nghề nuôi vịt đàn ở đây phát triển mạnh?
3. Dựa vào bảng 36.2. Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiểm tỉ trọng cao hơn cả?
4. Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng.
Làm bài tập 1, 2, 3 trang 133SGK
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN Vật lý 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).
Bài 42: THỰC HÀNH MÁY BIẾN THẾ VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐƠN GIẢN
1/ H·y nªu bé phËn chÝnh vµ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu.
2/ H·y nªu cÊu t¹o vµ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y biÕn thÕ.
3/ VÏ s¬ ®å TN ë h×nh 38.1.
4/ VÏ s¬ ®å TN ë h×nh 38.2
5/ Trong thực tế em đã thấy máy biến thế và máy phát điện ở đâu?
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN Sinh học 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).

CHƯƠNG I – SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TUẦN 22 – TIẾT 41 – BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Câu hỏi Nội dung câu hỏi Hướng dẫn trả lời Ghi chú
1 * Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp với các ô trống trong bảng 41.1. * Em hãy nghiên cứu thông tin mục I – Môi trường sống của sinh vật và hình 41.1 (Sgk trang 118) để:
– Hình thành khái niệm: Môi trường là gì? Các loại môi trường sống của sinh vật? Lấy được ví dụ về các loại môi trường.
– Em hãy quan sát thực tế trong tự nhiên để kể tên một số sinh vật và môi trường sống của chúng. Từ đó hoàn thành bảng 41.1 (Sgk trang 119)
Ví dụ:
STT Tên sinh vật Môi trường sống
1 Giun đất Trong đất
2 ….. …..
… ….. …..

2 * Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm. * Em hãy nghiên cứu thông tin mục II – Các nhân tố sinh thái của môi trường (Sgk trang 119) để biết:
– Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm
– Lấy được ví dụ về mỗi nhóm nhân tố sinh thái đó.
– Hiểu được vì sao Nhân tố con người được tách ra thành nhóm nhân tố riêng?
Sau đó em hãy suy nghĩ và hoàn thành nội dung vào bảng 41.2 (Sgk trang 119)
Ví dụ:
Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người Nhân tố các SV khác
Nhiệt độ Con người trồng cây Sâu hại cây trồng
…. …… …..
…. …… …..

3 * Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:

– Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên đất thay đổi như thế nào?

– Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
– Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
* Em hãy dựa vào kiến thức sgk trang 120 và kiến thức thực tế mà em biết:
– Trong một ngày (từ sáng tới tối), cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên đất tăng dần từ thời gian nào đến thời gian nào? và giảm dần từ thời gian nào đến thời gian nào?
– Ở nước ta, mùa nào ngày dài đêm ngắn và mùa nào ngày ngắn đêm dài?
– Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm sẽ làm cho tiết trời của các mùa như thế nào?
+ Mùa xuân: ………….
+ Mùa hè: ……………
+ Mùa thu: ……………
+ Mùa đông: ………….
4 * Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
– Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +90oC, trong đó điểm cực thuận là +55oC.
– Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC.
Em hãy nghiên cứu thông tin sgk mục III – Giới hạn sinh thái để biết được:
– Thế nào là giới hạn sinh thái?
– Nắm được các chỉ số để vẽ một sơ đồ giới hạn sinh thái, ví dụ như: Trục tung (Biểu thị mức độ sinh trưởng của loài nào đó), trục hoành tung (Biểu thị nhân tố sinh thái vô sinh như nhiệt độ, sánh sáng, độ ẩm,), giới hạn trên, giới hạn dưới, điểm cực thuận, khoảng thuận lợi, …
– Giới hạn sinh thái của loài được biểu thị bằng 1 đường vẽ Parabol (Đường vẽ màu hồng ở hình 41.2 sgk trang 120)

* Kết thúc 4 câu hỏi. Em hãy sơ lược những nội dung,kiến thức cần nhớ của bài học.

TUẦN 22 – TIẾT 42
BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Câu hỏi Nội dung câu hỏi Hướng dẫn trả lời Ghi chú
1 * Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào tới hình thái và sinh lí của thực vật? * Em hãy nghiên cứu thông tin sgk mục I – Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật để biết:
– Sự ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống, hoạt động sinh lí cũng như hình thái của thực vật
– Dựa vào ánh sáng người ta chia thực vật thành mấy nhóm
Từ đó em hãy hoàn thành bảng 42.1 (Sgk trang 123)
Ví dụ:
Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đãng Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà, …
* Đặc điểm hình thái:
– Lá:

– Thân:

– Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. Tán lá rộng

– Thân …………

– Phiến lá ………
Tán lá ……….

– Thân cao, cành ít
* Đặc điểm sinh lí:
– Quang hợp
– Thoát hơi nước

– Mạnh

– Nhanh

– ………

– ………

2 * Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng? * Háy nghiên cứu thông tin sgk trang 123 (Dưới bảng 42.1) để tìm ra điểm khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng
Thực vật ưa sáng Thực vật ưa bóng
Phiến lá nhỏ, hẹp , màu xanh nhạt. ……………..
……………..
Lá có tầng cutin dày, mô giậu phát triển. …………….
…………….
Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao,thẳng, cành tập trung ở ngọn (khi mọc trong rừng). ……………..
……………..
……………..
……………..
……………..
…………….. Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu.
…………….. Điều tiết thoát hơi nước kém.

3 * Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng ở thí nghiệm sgk trang 123? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào? * Em hãy đọc thông tin của thí nghiệm sgk trang 123, suy nghĩ và đưa ra khả năng mà em cho là đúng. Ví dụ kiến sẽ bò theo hướng nào. Từ đó em sẽ nhận định được ánh sáng có giúp cho động vật định hướng trong không gian hay không?

4 *Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào? * Tiếp tục nghiên cứu thông tin sgk trang124 để biết:
– Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào tới đời sống của động vật
– Dựa vào ánh sánh người ta chia động vật thành mấy nhóm
5 * Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
– Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?
– Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
* Hãy dựa vào những kiến thức về sự ảnh hưởng của ánh sáng lên thực vật để giải thích. Từ ghi nhớ khái niệm về hiện tượng tự tỉa ở thực vật (Tỉa cành tự nhiên)

* Kết thúc 5 câu hỏi. Em hãy sơ lược những nội dung, kiến thức cần nhớ của bài học.

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN Tiếng Anh 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).
Unit 6: Language Focus
A. LÝ THUYẾT:
I. Adjectives and adverbs
* Cách thành lập:
ADJ ADV
careful
quick
slow carefully
quickly
slowly
* Đặc biệt
Good Well
Fast Fast
Late Late
Hard Hard
Early Early
Far Far
II. Adverb clauses of reason: As/ because/ SINCE (Mệnh đề trạng ngữ chỉ lí do, nguyên nhân)
Mệnh đề trạng ngữ chỉ lí do/ nguyên nhân là mệnh đề phụ được bắt đầu bới BECAUSE/AS/ SINCE.

Ex:We decided to leave early because /as/ since the party was boring.

Adverb clause of reason
(=Because /As/ Since the party was boring , we decided to leave early)

Adverb clause of reason

III. Adjective +That clause: Cấu trúc này thường được dùng với các tính từ chỉ cảm xúc hoặc sự chắc chắn. Các tính từ sử dụng trong cấu trúc này thường chỉ cảm xúc, thái độ
Ex: Lan is very happy that you have passed the oral examination.
Adjective
that- clause
Tính từ happy cho người đọc biết cảm xúc của chủ ngữ Lan do mệnh đề that gây ra.

IV. Conditional sentences : Type I ( Câu điều kiện loại 1):
If- clause Main clause
S + V (simple present) ….
* TOBE:
I (am/ am not )…………..,
She/ he/ it ( is/ isn’t)………….,
We/ you / they ( are/ aren’t)……………,
* Ordinal verb:
I /We/ you / they + V(infinitive) ………..,
don’t + V(infinitive)…,
She/ he/ it + V( s/es)…………………….,
doesn’t + V(infinitive)…,

S + will (not) + V (infinitive) …..
Ex: Get up early or we will miss the bus. (Rewrite the sentence with “if”)
=> If we get up early, we won’t miss the bus./ If we don’t get up early, we will miss the bus.
(We won’t miss the bus if we get up early./ We will miss the bus if we don’t get up early.)
B. BÀI TẬP:
1. Change the adjectives into adverbs. Then use the adverbs to complete the sentences
Key: extreme – extremely, good – well, happy – happily, sad – sadly, slow – slowly
a. extremely b. slowly c. sadly d. happily e. well
2. Join the pairs of sentences together. Use because, as or since
Key
a. Ba is tired because/ as/ since he stayed up late watching TV.
b. Nam has a broken leg because/ since he fell over while he was playing basketball.
c. Lan is going to be late for school as/ since the bus is late.
d. Hoa broke the cup because she was careless.
e. Mai wants to go home because/ since she feels sick.
f. Nga is hungry because/ as she hasn’t eaten all day.
3. Complete the dialogues. Use the words in brackets. (Hoàn thành đoạn hội thoại. Sử dụng từ trong ngoặc.)
Key
a) Mr. Ha: That’s wonderful! I’m pleased that you are working hard.
b) Mrs. Robinson: Tomorrow. I’m excited that I’m going to Da Lat.
c) Lan: I’m sorry that I have broken your bicycle.
d) Mr. Robinson: I’m disappointed that you didn’t phone me.
e) Nga: Thanks. I’m amazed that I have won/ won the first prize.
4. Match each half-sentence in column A with a suitable one in column B. (Ghép mỗi nửa câu ở cột A với một nửa phù hợp ở cột B.)
Gợi ý:
1 – e 2 – a 3 – c 4 – d 5 – b
5. Complete the sentences. (Hoàn thành các câu sau.)
Key
a. If the rice paddies are polluted, the rice plants will die.
b. If we go on littering, the environment will become seriously polluted.
c. If we plant more trees along the streets, we’ll have more shade and fresh air.
d. If we use much pesticide on vegetables, the vegetables will become poisonous and inedible.
e. If we keep our environment clean, we’ll live a happier and healthier life.

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN Toán 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).
§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I/Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Về kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, hiểu được định lí về mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo cung bị chắn.
2. Về kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Áp dụng được định lý vào giải bài tập
3. Về thái độ: Tích cực suy luận lôgíc trong chứng minh hình học.
II/ Nội dung.
1) Nhắc lại kiến thức:
– Góc ở tâm là góc có ………………. với tâm của đường tròn.
– Số đo của cung nhỏ bằng số đo của …………………………………….
– Số đo của cung lớn bằng ……………………… ………………………
– A là một điểm nằm trên cung BC thì sđ = …… + ………
– Góc nội tiếp là góc có đỉnh …………….. …… và hai cạnh là …… ……
– Trong một đường tròn:
+ Số đo của góc nội tiếp bằng ………….. số đo của cung bị chắn.
+ Các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì ……………………………………..
+ Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì …………………………….
– Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng …………………………
2) Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
– Điểm A nằm
– Tia Ax là
– Tia AB chứa
Khái niệm: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc

– có phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hay không?
– chắn cung AB nhỏ, chắn cung
?1 Các góc ở hình 23, 24, 25, 26 không phải góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung vì:
Góc ở hình 23 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn.
Góc ở hình 24 không có
Góc ở hình 25 không có
Góc ở hình 26 không có .
3) Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Định lí: SGK

4) Hệ quả:
Ta có: ( là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
( là góc ……………………………………..)
Nên
Hệ quả: SGK

5) Hướng dẫn bài tâp:
BT 27/79 SGK: HS tự vẽ hình
Ta có: là góc…………………………………………
là góc ……………………………………………….
(Vì cùng chắn ………) hay
Mặt khác là tam giác ……………. (vì …… = …… = R)
Suy ra
Từ (1) và (2) suy ra …………..
BT 28/79 SGK:

Xét (O) có:
là góc
là góc
(Vì………………………..) (1)
Xét (O’) có:
là góc
là góc
(Vì………………………..) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ……………………..
Suy ra: ……. song song ……….. (có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
BT 33/80 Sgk: HS tự giải
BT 34/80 Sgk: HS tự vẽ hình
là góc
là góc
Xét và
Có ( vì cùng chắn ……)
Và ……………………………
(g-g)

ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Về kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
2. Về kỹ năng: Củng cố các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
3. Về thái độ: Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
II/ Nội dung:
1) Phần lý thuyết:
a. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y?
Trả lời: PT bậc nhất hai ẩn x, y là PT có dạng
Trong đó
( Điều kiện: )
Cho VD:
b. Khi nào căp số (xo ; yo) là 1 nghiệm của PT trên ?
TL : Căp số (xo ; yo) là 1 nghiệm của PT trên khi

c. PT bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
TL: PT bậc nhất hai ẩn có
d. Nghiệm tổng quát của PT như thế nào?
TL: Nghiệm TQ của PT có dạng
e. Căp số (xo ; yo) là 1 nghiệm của HPT khi nào?
TL: Căp số (xo ; yo) là 1 nghiệm của HPT khi (xo ; yo)

f. HPT bậc nhất 2 ẩn có bao nhiêu nghiện ?
TL : HPT có
– 1 nghiệm duy nhất khi
– Vô nghiệm khi
– Vô số nghiệm khi
2) Dạng bài tập:
Dạng 1: Xác đinh PT bậc nhất 2 ẩn , hệ số a, b, c
VD: Các PT sau, phương trình nào là các phương trình bậc nhất 2 ẩn? Xác định hệ số a, b, c của các PT bậc nhất 2 ẩn.
a) 2x – = 3
b) 0x + 2y = 4
c) 0x + 0y = 7
d) 5x – 0y = 0
e) 5×2 + 2y = 4
f) x + y – z = 7(với x, y, z là các ẩn số)
Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa PT bậc nhất 2 ẩn, chú ý điều kiện của a và b.
a) PT là PT bậc nhất 2 ẩn .
b) PT là PT bậc nhất 2 ẩn .
c) PT không là PT bậc nhất 2 ẩn vì
d) PT là PT bậc nhất 2 ẩn
e) PT không là PT bậc nhất 2 ẩn vì
PT không là PT bậc nhất 2 ẩn vì
Dạng 2: Xác định nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn
VD: Trong các cặp số cặp số nào là nghiệm của HPT (1).
HD: +
Thay vào VT của PT (1)
Ta được:
Suy ra:
Vậy: ………nghiệm của PT (1)
+
Thay vào VT của PT (1)
Ta được:
Suy ra:
Vậy: ………nghiệm của PT (1)
Dạng 3: Nghiệm Tổng quát của PT bậc nhất 2 ẩn
VD: Viết Nghiệm TQ của PT (1)
HD:
Cách 1: Xác định
Thay vào công thức nghiệm TQ: ta được
Nghiệm TQ của PT (1):
Cách 2: Ta có:
Nghiệm TQ của PT (1):
Dạng 4: Đoán nhận số nghiệm của HPT (Không giải HPT cho biết số nghiệm của HPT)
VD: Đoán nhận số nghiệm của các HPT sau:

a) (I)
b) (II)

HD: Chú ý:
a. Ta có: nên HPT (I) ……… nghiệm
b. Ta có: nên HPT (II) ……… nghiệm
3) Phần bài tập:
BT1: Các PT sau, phương trình nào là các phương trình bậc nhất 2 ẩn? Xác định hệ số a, b, c của các PT bậc nhất 2 ẩn.

a) -x +3y= 5
b) 3x + 0y = 4
c) 0x -5y = -8
d) 0x – 0y = 5
e) 5x – y2 = 4
f) x + y = 0

BT2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là 1 nghiệm của HPT -x +3y= 5

a) (1; 2)
b) (-2, 1)
c) (-1; -3)
d) (4; 3)

BT3: Viết nghiệm tổng quát của các PT sau:

a) -2x + y= 3
b) 4x + 2y= 6
c) -3x – 2y= -6
d) x – 5y = 0

BT 4: Đoán nhận số nghiệm của các HPT sau:

a)
b)
c)
d)

===========================================================
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN BÀI, HỌC BÀI TẠI NHÀ MÔN Hóa 9
(Tuần: từ 13/4/2020 đến 18/4/2020).
ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 9 – LẦN 1
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat và viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 2: Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:

Câu 3: Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 98 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
(Lưu ý: Thời gian nộp bài ngày 18/4/2020)
==========================================================

UNIT 7: SAVING ENERGY
LESSON 1: GETTING STARTED – LISTEN AND READ
I. Getting started
* Các em quan sát 2 bức tranh, có vấn đề gì ở 2 bức tranh này?
* Với vấn đề đó chúng ta nên làm gì để tiết kiệm năng lượng?
Hãy dùng cấu trúc: They should + V(inf)….. để khuyên họ nên làm gì để tiết kiệm năng lượng
EX: They should turn off the faucet.

II. Listen and read
1. Vocabulary: các em tự tìm nghĩa của những từ sau
– enormous (a)
– recent (a)
– water bill (n)
– reduce (v)
– plumber (n)
– crack (n)
– pipe (n)
– turn off (n)
– faucet (n)
– a dripping faucet (n)
– waste (v)
– suggest (v)
2. Grammar: make suggestion(đưa ra lời đề nghị)
a. S + suggest + V-ing + ..
ex: I suggest turning off the lights.
b. S + suggest that + S + should + V(inf) + ….
Ex: I suggest that you should turn off the lights.
3. Read: các em hãy đọc đoạn hội thoại ít nhất 2 lần để hiểu được những vấn đề sau:
+ Có vấn đề gì với Mrs. Ha?
+ Mrs. Mi khuyên Mrs. Ha nên làm gì để giảm lượng nước tiêu thụ?
4. True or false: chú ý trong câu 3 và 4
3. Mrs. Ha has checked the pipes in her house and found no cracks.
4. Mrs. Ha suggests getting some tool to check cracks in the pipes